Mục lục bài viết [hide]
Theo các luật ở đây, trọng tài là quan tòa và bồi thẩm duy nhất và có toàn quyền xử phạt bất kỳ hành vi phạm luật nào. Ngoài những điều đã được lưu ý, việc xử phạt theo suy xét của trọng tài có thể là, phạt đếm, thưởng đếm cho trống đối phương, đuổi nài, hay loại một đội khỏi giải. Nếu một đội bị loại, quản trường sẽ hết sức cố gắng hợp tác với những đội từng đụng hay chưa đụng đội vi phạm, để tìm kiếm những trống cần thiết ở các chạng phù hợp nhằm hoàn tất giải. Đội vi phạm không được gì cả. Nếu không thể tìm racác trống đạt chạng trong một giải luân lưu, những đội còn lại sẽ nhận ½ điểm khi được cáp với đội bị loại, tất cả những trận trước đó vẫn giữ nguyên kết quả. Trường hợp giải derby, nếu không có trống để hoàn tất danh sách cáp , trọng tài buộc phải tạm ngừng giải và tái cáp những đội còn lại.
Để có thể hiểu rõ hơn ở các phần sau thì trước tiên chúng ta cần tìm hiểu xem nài gà là gì ?
Nài gà là gì ?
Với những tay chơi đá gà lâu năm chắc chắn đã quá quen thuộc với nài gà. Nhưng đối với những người mới thì khái niệm nài gà là gì vẫn còn là vấn đề cần giải đáp. Để hiểu rõ về nài gà và những mánh khóe của nài gà, bạn hãy cùng dagachoi.tv xem qua bài viết sau.
Nài gà
Nài gà là người đóng vai trò giữ gà, ôm gà và sửa sang cho gà chọi trước trận đấu, cũng như trong khi trận đấu diễn ra. Nài gà có thể là sư kê, chủ kê hoặc những người đi cùng với họ để thực hiện các công việc ôm gà và chăm sóc gà trước khi thời gian trận đấu chính thức diễn ra.
Trong một trận đấu, nài gà là nhân vật duy nhất có quyền tiếp xúc với gà chọi. Vì vậy, nài gà luôn là những người có kinh nghiệm dày dặn, có kỹ thuật chăm gà tốt, hiểu về chiến kê của mình. Và đặc biệt là cần có mánh khóe để đảm bảo chiến kê tăng cơ hội chiến thắng.
Những hành động sai trái, gian lận , hay không được phép
*Sử dụng cựa gian lận.
*Cắt tỉa gian lận.
Cắt tỉa lông gà
*Mượn, mua hay mướn trống sau khi trận đã được cáp.
*Sử dụng trống không được gắn mã vòng phù hợp.
*Bắt gà trước khi có lệnh của trọng tài.
*Không thả gà ngay khi có lệnh của trọng tài.
*Thả gà trước khi có lệnh.
*Không giữ luật 6-foot và lởn vởn (hovering) gần các trống.
*Không thả gà với một tay bợ ngực.
Thar gà đúng cách
*Túc (clucking), thổi (blowing), vẫy khăn tay hay bất kỳ hành động nào vốn có thể thu hút sự chú ý của trống.
*Thay đổi hay thay thế cựa, gỡ bỏ một cựa hay cựa hư, cắt bỏ một cánh gãy trong khi đang thi đấu.
*Sự trợ giúp của bất kỳ ai trong sới là không hợp lệ.
*Việc sử dụng chén nước riêng bị cấm và trường đấu sẽ cung cấp nước sạch để hai sư kê sử dụng.
*Không nài nào được phép thả cho nhiều hơn một đội, tuy nhiên một đội có thể thay nài giữa các trận nếu muốn. Trường hợp nài bị thương, luật này có thể được châm chế.
*Không trống nào được phép bỏ đá và trận đấu bị hủy trong một giải luân lưu hay derby bởi tất cả các đội đều ràng buộc. Trong tất cả các trận được cáp, trống phải được đá đến kết cục (a finish) và với riêng trọng tài có quyền quyết định kết quả trận đấu. Các đội không thể thỏa thuận (agree) kết quả hòa.
*Thời gian lắp cựa cho phép sau khi một trận được gọi sẽ được thông báo cho tất cả các đội trước khi bắt đầu giải. Điều khoản này sẽ được trọng tài áp đặt một cách nghiêm khắc và xử phạt thích hợp.
Lắp cựa sắt cho gà
*Thả gà theo cách thức khác với được chỉ định bởi luật, chẳng hạn như đẩy (shoving), ghìm (holding), giật (jerking) ngược, dán bất kỳ vật gì lên mắt gà, đè đầu gà dưới gà đối phương, giữ đầu gà chúc xuống (để nó ngủ), ghìm trống chậm hơn đối phương.
Trọng tài đặc biệt áp dụng quy trình sau đây nếu vi phạm xảy ra trong lúc thả, khi đang đếm:
a. Nếu nài bên nắm quyền đếm, phạm quy vì bất kỳ lý do gì, trọng tài yêu cầu bắt gà và bên đó tự động mất quyền đếm.
b. Nếu nài bên bị đếm, phạm quy vì bất kỳ lý do gì, trọng tài yêu cầu bắt gà và bên đó bị phạt đếm tiếp.
3.--Sới không bị vi phạm dưới bất kỳ hình thức nào trong khi thi đấu. Điều này có nghĩa rằng, không ai ngoại trừ hai nài và trọng tài được phép bên trong sới sau khi các trống được cho cắn mổ, và không ai có thể vào ngoại trừ trường hợp chấn thương khi nài thay thế có thể làm thay công việc của nài bị thương. Cặp trống tiếp theo không được đem vào sới để cân cho đến khi cặp đang đá hòan tất trận đấu của mình hay được dời qua sới phụ [drag pit, dành cho các trận dằng dai]. Không nài nào của các trống tiếp theo được phép ngồi lên hay gần mép sới (pitside) khi mà hoạt động của gà họ có thể bằng cách nào đó làm xao nhãng cặp đang đá.
4.--Bất kỳ hành động nào của nài vốn có thể ngăn cản một trống chiến thắng hay thi đấu đều bị gọi là lỗi (foul) và xử phạt bởi trọng tài.
Kết luận
Trên đây là những quy định về đá gà cựa sắt mới nhất được cập nhập bởi dgachoi.tv. Mong rằng sau khi mọi người đọc xong bài viết này có thể hiểu hơn về những luật trong đá gà cựa sắt mà bấy lâu nay có thể bạn chưa biết. Chúc các bạn thành công và luôn giành chiến thắng trong mọi cuộc chơi.