Gà ôm đấm và những đặc điểm của gà ôm đấm

13-06-2024 Người viết: Trần Văn Đạt
Gà chọi thế đấm khi vào trận thường ôm phần vai, đầu, cánh, cổ nhỏ và mu lưng của đối thủ để đá. Chúng chủ yếu đá vào các phần lườn, vai cổ nhỏ, đầu cánh, hai bên hông của đối thủ.

 

Gà ôm đấm hay gà chọi ôm đấm là một dòng gà hay mà từ thời xưa đã được nhiều người lựa chọn và nuôi dưỡng. Lý do tại sao dòng gà này lại được nhiều người tìm nuôi đến vậy? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới để hiểu rõ hơn về gà ôm đấm.

Đặc điểm bên ngoài của gà ôm đấm

Về hình dáng, thì gà ôm đấm thường có một thân hình cao to, với bộ khung xương liền lạc, dáng đứng oai vệ, thường ưỡn ngực về phía trước, nhìn trông rất oai vệ.

Dòng gà này có lối đá không nhanh nhưng mỗi đòn khi tung ra đều rất uy lực và mạnh mẽ. Mỗi đòn đánh có thể làm cho đối choáng váng hoặc thậm chí là khiến đối thủ ngã lăn ra đất. Đây là một giống gà tốt, nếu để đúc mái thì sau này đàn con ra những con gà trống sẽ có nhiều con thừa hưởng được những đặc điểm nổi trội của gà bố. 


Gà ôm đấm

Gà ôm đấm là loại gà hay, khó trị về thế lối, nguy hiểm về đòn đá nên được rất nhiều sư kê chọn nuôi, nếu loại này mà Miền Bắc đá vào mùa đông thì con gà đối phương rất nhanh xuống sức.Một số bạn định nghĩa gà đó như sau: gà ôm đấm là đâm đâu cũng ốm,Gà Dớ(Miền trung), Ôm đấm(Miền bắc), Đá vai(Miền nam). Lối đá này tương đối khó chịu, khi ghép ít kị vai kị lối. Nhưng gà ôm đấm phải liền lạc chịu đòn tốt, đá lớn chân người ta thường nói đá như xé vải, gà ôm đấm thường ăn khuya hồ đá gà đối thủ xuống từ từ rồi chạy.

Lối đá của gà ôm đấm

Gà chọi ôm đấm khi vào trận thường ôm phần vai, đầu, cánh, cổ nhỏ và mu lưng của đối thủ để đá. Chúng chủ yếu đá vào các phần lườn, vai cổ nhỏ, đầu cánh, hai bên hông của đối thủ.  Khi đá vào đối thủ, phát ra âm bụp bụp mạnh như một cú đấm. Cho nên người ta hay gọi là gà ôm đấm.

Những thế đá khắc chế gà ôm đấm


Lối đá khắc chế gà ôm đấmGà chọi thế đấm khi vào trận thường ôm phần vai, đầu, cánh, cổ nhỏ và mu lưng của đối thủ để đá. Chúng chủ yếu đá vào các phần lườn, vai cổ nhỏ, đầu cánh, hai bên hông của đối thủ.

Gà ôm đấm thường ra đòn rất mạnh nhưng không được nhanh bằng những dòng gà khác. Thường sẽ phải áp sát người đối thủ, sau đó cắn vào vai vào đầu của đối thủ sau đó mới ra đòn. Nếu dòng gà này gặp những con gà nhanh nhẹn hơn như:

Gà có lối đá chạy xe(chạy kiệu): Loại này cứ đá được một đòn rồi lại chạy vòng quanh, khi đối thủ đuổi theo lại quay lại đá xong lại chạy. Dòng gà này khiến đối thủ đá rất khó chịu.

Gà chuyên đá đòn dọc mé: Khi gà ôm đấm chưa áp sát được vào người đối thủ thì đá bị đá liên tiếp vào mặt khiến cho gà ôm đấm không đá được.

Gà ôm đấm là loại gà hay, khó trị về thế lối, nguy hiểm về đòn đá nên được rất nhiều sư kê chọn nuôi, nếu loại này mà Miền Bắc đá vào mùa đông thì con gà đối phương rất nhanh xuống sức.

một số bạn định nghĩa gà đó như sau: gà ôm đấm là đâm đâu cũng ốm,Gà Dớ(Miền trung), Ôm đấm(Miền bắc), Đá vai(Miền nam). Lối đá này tương đối khó chịu, khi ghép ít kị vai kị lối. Nhưng gà ôm đấm phải liền lạc chịu đòn tốt, đá lớn chân người ta thường nói đá như xé vải, gà ôm đấm thường ăn khuya hồ đá gà đối thủ xuống từ từ rồi chạy báo. Nhìn bề ngoài rất khó biết được con gà đó có ôm đấm hay ? gà ôm đấm thường theo dòng.


Lối đánh khắc chế gà ôm đấm

Kết luận

 Trên đây là những thông tin về gà chọi ôm đấm được chia sẻ từ Dagachoi.tv. Nếu thấy nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ đến với bạn bè của mình. Và hãy luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật thêm những thông tin mới nhất về đá gà trực tiếp nhé.