Gà Satsumadori - Chiến kê đến từ đất nước mặt trời mọc

11-05-2024 Người viết: Trần Văn Đạt
Gà Satsumadori (tiếng Nhật: 薩摩雞) là một giống gà có nguồn gốc từ tỉnh Kagoshima thuộc Nhật Bản, chúng lấy tên từ Satsuma là tên gọi cũ của tỉnh Kagoshima. Chúng là một giống gà chọi xuất hiện từ thời kỳ Edo (1603-1867).

 

Gà là một giống gà có nguồn gốc từ tỉnh Kagoshima thuộc Nhật Bản, chúng lấy tên từ Satsuma là tên gọi cũ của tỉnh Kagoshima. Chúng là một giống gà chọi xuất hiện từ thời kỳ Edo (1603-1867). Hiện nay, chúng được Hiệp hội Gia cầm tiêu chuẩn Anh Quốc (British Poultry Standards) công nhận. Vào năm 1943, giống gà được chính thức công nhận và bảo vệ theo Luật di sản của Bộ Văn Hóa Nhật Bản. 


Gà Sumatra

Đặc điểm nhận biết giống gà Satsuma

Đây là một giống gà tầm trung, con trông trưởng thành có trọng lượng khoảng 3,5 kg gà mái trọng lượng khoảng 2,5kg.

 Giống như gà Sumatra, gà Satsumadori có đầu nhỏ và mào dâu ba khía. Mồng càng nhỏ càng tốt, giống như những con gà chọi, mồng to dễ bị gà đối thủ mổ chúng, mà mổ chúng nhiều bị mất máu nhiều sẽ khiến gà đuối sức và giảm dần khả năng chiến đấu.

Gà Satsumadori mà có mắt màu vào vàng rực sẽ được lựa chọn nhiều hơn. 

Giống gà này có đặc trưng là mạnh mẽ và máu chiến với đôi chân chắc khỏe lưng và đuôi xòe rộng.

 Lông phụng dài và rộng là đặc điểm nổi bật của giống gà vì thế được nhiều người chọn nuôi làm cảnh.


Satsumadori

Gà mái nuôi con rất giỏi. Nhưng giống gà này có độ tăng trưởng chậm thời gian kéo dài và ngừng tăng trưởng vào năm thứ 2. Nên các nhà lai tạo cũng như người nuôi gà cần chú ý đến những đặc điểm này.

Do đó họ lai tạo là Satsumadori với nhiều giống gà khác nhau và đó thường là những giống gà mang các tính trạng trội. Ví dụ như cho lai với giống gà Kraienkoppe mang gen trội,do đó một số đặc điểm của gà Satsumadori đã biến mất thay vào đó là những đặc tính mới tốt hơn với nhiều ưu điểm hơn.

Màu sắc lông của giống gà này theo thuật ngữ của Nhật Bản khác xa so với châu Âu. Màu là đặc điểm phụ, nhất là đối với gà chọi. Họ gọi theo màu của lông cổ. Màu sắc cũng khác chút so với gà châu Âu mặc dù vẫn là những màu cơ bản đó:

  • Shirozasa: nghĩa là “bờm trắng” hay “trắng ngực đen” (black breasted silver) và “bờm trắng” (silver hackled). Shiro có nghĩa là trắng và zasa (hay sasa) là lông cổ. Đây là gà chuối, nhưng gà mái hơi khác một chút với ngực xám.
  • Akazasa: nghĩa là “bờm đỏ” hay “đỏ ngực đen” (black breasted red). Gà mái cũng không có ngực nâu, hơi khác so với ở gà điều
  • Kinzasa: nghĩa là “bờm lửa” (golden hackled) hay “vàng ngực đen” (black breasted golden), đây là cũng là gà chuối lửa với cánh vàng (goldwing).
  • Kizasa: nghĩa là “bờm vàng” (yellow hackled). Đây là gà chuối lửa với màu sẫm và cổ vàng.
  • Shokoku: ám chỉ màu đen tuyền, gà ô. Mặc dù thuật ngữ để chỉ màu đen như kuro (chẳng hạn như giống gà Kurogashiwa).
  • Taihaku: nghĩa là “thân trắng”. Đây là gà nhạn.



Gà Satsumadorimạnh mẽ và máu chiến

Gà Sumatra có những đòn lỗi gì đặc biệt

Về đòn nối thì giống gà này không có nhiều đòn, nhiều miếng đá nhưng được cái là nhanh nhẹn, có đôi chân chắc khỏe khi ra đòn tạo ra những cú đá có nhiều sát thương tới gà đối thủ.

Vào những thời kì phong kiến trước kia người Nhật Bản cũng đã học tập người Philippines về việc gắn cựa sắt cho gà vào hai chân để tăng tính sát thương góp phần làm những cuộc chơi trở nên thú vị và sôi động hơn.

Chế độ nuôi và cách chăm sóc gà Satsumadori 

Nhiều người đã từng nuôi gà Satsumadori cho biết giống gà này nuôi không khó như chúng ta vẫn thường nghĩ mà ngược lại chúng rất dễ nuôi.

Chế độ dinh dưỡng của gà Satsumadori

Theo từng giai đoạn phát triển của gà mà ta lại có chế độ dinh dưỡng khác nhau. Gioongs gà này có điều hơi khác so với các giống gà còn lại là thời gian tăng trưởng của gà kéo dài và dừng phát triển khi đạt mức thời gian là 2 năm tuổi. Cho nên người nuôi cần chăm sóc tốt ngay từ giai đoạn phát triển đầu tiên để gà có đủ cơ bắp và phát triển toàn diện nhất.


Thức ăn cho gà chọi

Thức ăn cho gà chọi cần được chế biến sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Thóc, gạo, ngô, khoai, sắn,... cần được ngâm nước cho mềm trước khi cho gà ăn. Rau xanh cần được rửa sạch, cắt nhỏ và trộn đều với thức ăn.

Lượng thức ăn cung cấp cho gà chọi phụ thuộc vào giai đoạn phát triển, trọng lượng và sức khỏe của gà. Cụ thể:

Gà con (từ 1-3 tháng tuổi): Gà con cần được cho ăn 3-4 bữa/ngày, mỗi bữa ăn khoảng 10-15g thức ăn/gà.

Gà trưởng thành (từ 3-18 tháng tuổi): Gà trưởng thành cần được cho ăn 2-3 bữa/ngày, mỗi bữa ăn khoảng 20-25g thức ăn/gà.

Gà chọi chuẩn bị thi đấu (từ 18 tháng tuổi trở lên): Gà chọi chuẩn bị thi đấu cần được cho ăn 3-4 bữa/ngày, mỗi bữa ăn khoảng 25-30g thức ăn/gà.

Gà  Satsumadori cần chế độ tập luyện như thế nào

Phương pháp cho gà chạy lồng:

Cho gà chạy lồng là cách huấn luyện gà đá hay rất hiệu quả, giúp gà đá tăng cơ bắp và sức bền của cơ thể trong quá trình chọi gà. Ngoài ra còn giúp gà có sức khỏe tốt hơn, thể lực duy trì và nâng cao mồi ngày. Việc này giúp gà tránh chiến kê mắc phải các bệnh thường gặp ở gà chọi. Cách huấn luyện gà đá cựa sắt hay gà đòn này được các anh em trong giới áp dụng thường xuyên bởi cách thức thực hiện dễ dàng.


Gà chạy lồng

Cách thực hiện luyện gà đá cho gà chạy lồng

Chế độ huấn luyện gà đá cựa sắt hay.

Thời điểm cho gà chạy lồng: 6 – 7 giờ sáng.

Thời gian chạy: chạy 15 – 30 phút / lần/ ngày. Có thể tăng dần lên trong muốn trở thành gà đá cựa sắt hay.

Luyện thể lực cho gà đá bằng cách Quần Mái

_ Thời điểm: xế trưa tầm 8:00 đến 10:00 và xế chiều tầm 15:00 đến 17:00

_ Thời gian: 12-16’/lần, ngày 2 lần.

_ Cách thực hiện: Sử dụng 1 con gà mái tơ chưa chịu trống, thả trong 1 khuôn viên kín khoảng 3×3 mét, có phụ trợ dụng cụ bay nhảy càng tốt. Thả Gà cần tập luyện vào, chú ý quan sát, chỉ cho nó ve vãn chứ ko cho đạp mái nhé._ Tác dụng: Xả stress cho gà, giúp gà nghỉ ngơi và hoạt động thể chất tốt hơn.

Cách quần mái cho gà chọi

Cách tập luyện cho gà vần hơi (chiến giả)

Chọn một con gà phu có sức khỏe tốt, nhanh nhẹn để tập luyện cùng gà chọi.

Sư kê cần chuẩn bị các dụng cụ hỗ trợ cho việc vần hơi của gà chọi. Bao gồm: dụng cụ để bịt mỏ, cựa gà, móng gà cho cả hai con gà phu và gà chọi. Sau đó dùng dây, có thể sử dụng dây giày để cột hai con gà lại với nhau. Cột vào phần gối của gà, độ dài của sợi dây bằng với khoảng cách 2 chân của gà khi gà đứng thẳng. Cho gà đá tập luyện ở nơi có đất cát hoặc chuẩn bị thêm thảm lót. Để tránh việc gà chọi bị thương trong lúc tập luyện.



Vần gà chọi

Ngoài việc áp dụng cách huấn luyện gà đá trên. Thì điều mà các anh em chơi gà cần lưu ý là cần phải duy trì huấn luyện gà đá đều đặn và thường xuyên thì mới có thể có tác dụng tốt nhất. Cách huấn luyện gà chọi đá hay, huấn luyện gà chọi, huấn luyện gà đá dễ áp dụng nhất. Các bài tập luyện gà chọi còn là cách tập thể lực cho gà. Cách làm gà chọi sung, cách luyện thể lưc cho gà đá, cách vần gà chọi tơ, cách huấn luyện gà tre, luyện gà chọi cấp tốc. Nhanh chóng trở thành gà đá cựa sắt hay, gà chọi đòn mạnh.

Cách om bóp và vào nghệ cho gà đá

Gà sau khi đã cắt lông vào vần thì ta chia làm 2 công đoạn chính để nuôi 1 con gà chiến là om gà & vào nghệ.

Kết Luận

Trên đây là bài viết  được chia sẻ từ dagachoi.tv về gà Satsumadori và cách chăm sóc, huấn luyện chúng như thế nào. Hy vọng rằng khi đọc xong bài viết này sẽ mang lại cho các sư kê những thông tin hữu ích trong việc nuôi dưỡng và huấn luyện các chiến kê của mình.